Công cụ chatbot Chat GPT của công ty OpenAI đang làm mưa làm gió trong thời gian gần đây. Chúng ta có thể tìm hiểu và sử dụng công cụ này vì có nhiều hướng dẫn về chủ đề này... Continue Reading →
Umbrella JS là thư viện JavaScript sử dụng đơn giản, tiện lợi, hỗ trợ những phương thức tương tự jQuery nhưng kích thước nhỏ hơn rất nhiều (8kb so với jQuery 3.4.1 là 110kb). Tìm hiểu và tải thư viện... Continue Reading →
Giới thiệu Nếu bạn là người phát triển web chuyên sử dụng ngôn ngữ JavaScript và rất muốn học và ứng dụng Machine Learning (ML) một cách nhanh chóng thì TensorFlow.js là một giải pháp phù hợp. TensorFlow.js là thư... Continue Reading →
Các nhà phát triển cung cấp nhiều API Web giúp việc truy cập hay nạp dữ liệu từ các nguồn trên Internet hiệu quả hơn nhờ cơ chế làm việc không đồng bộ. Lập trình không đồng bộ Một chương... Continue Reading →
Trong bài viết Một nhập môn về WebAssembly chúng ta đã làm quen với WebAssembly và đã có một minh họa chuyển đoạn mã C++ đến WebAssembly để có thể sử dụng trong một dự án web cục bộ bằng... Continue Reading →
Nhập môn AJAX Công nghệ AJAX ra đời từ năm 2005, viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML, cho phép các trang web ở phía client trao đổi dữ liệu với server mà không làm gián đoạn giao diện người... Continue Reading →
Làm việc với thông tin form Chúng ta có thể truy cập đến tất cả các phần tử trong web form qua DOM. Cách thức là khác nhau phụ thuộc vào kiểu phần tử. Ví dụ đối với text box... Continue Reading →
Sự kiện HTML (HTML events) Sự kiện HTML là những thứ xảy ra do trình duyệt hay do người dùng. Nếu JavaScript được dùng trong trang thì các đoạn mã JavaScript sẽ thực hiện trên các sự kiện này. Một... Continue Reading →
DOM là gì? DOM (Document Object Model) là tiêu chuẩn được định nghĩa bởi W3C (World Wide Web Consortium) cho phép truy cập và thay đổi nội dung, cấu trúc, định dạng của các tài liệu. W3C DOM gồm 3... Continue Reading →
Thư viện lập trình Trong lập trình, một thư viện (a library) là một tập hợp các dòng mã cung cấp các chức năng phổ biến hay bổ sung. Việc sử dụng thư viện có một số lợi ích: Người... Continue Reading →
JavaScript luôn gắn liền với trình duyệt web (browser) nên việc hiểu về browser là rất quan trọng với người lập trình JavaScript. BOM JavaScript và trình duyệt có thể “giao tiếp” thông qua một mô hình đối tượng gọi... Continue Reading →
Regular Expression là gì? Tham khảo tại đây > Cú pháp pattern: là chuỗi mẫu dùng so khớp; modifier: dùng để so khớp theo tiêu chuẩn, gồm: Modifier Mô tả i So khớp không phân biệt hoa thường. g So... Continue Reading →
Xử lí lỗi (debugging) là kĩ thuật cơ bản cho những người học ngôn ngữ lập trình. Khi học JavaScript, nếu một chương trình bị lỗi, sẽ không có bất kì thông điệp cảnh báo nào xảy ra. Vậy làm... Continue Reading →
Biến toàn cục Biến toàn cục được hỗ trợ trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Việc sử dụng biến toàn cục, vì là biến dùng chung, nếu không cẩn thận sẽ dẫn đến những kết quả không như mong đợi.... Continue Reading →
JavaScript cung cấp một tập các phương thức hợp lệ cho các đối tượng chuẩn như mảng, hàm, số, chuỗi, biểu thức thường quy. Đối tượng Mảng (Array): cung cấp một tập các phương thức đã được đề cập một... Continue Reading →
Mảng là gì? Giả sử chúng ta có một danh sách các loại trái cây và chúng ta muốn lưu trữ chúng trong một biến, cách thực hiện có thể như sau: Với cách lưu trữ trên, sẽ ra sao... Continue Reading →
Trong các patterns dùng trong thừa kế đã đề cập ở trên như pseudoclassical inheritance hay prototypal inheritance có một điểm yếu là các phương thức hay thuộc tính không có tính riêng tư (privacy). Tất cả thuộc tính hay... Continue Reading →
Thừa kế trong JavaScript là prototypal inheritance, tức là một đối tượng sẽ được thừa kế trực tiếp từ một đối tượng khác. Ví dụ chúng ta có đối tượng Person như sau: Chúng ta có thể tạo một đối... Continue Reading →
Xét ví dụ tạo một hàm đơn giản sau: Hàm Person có hai tham số là firstname và lastname. Khi gọi Person chúng ta phải truyền các đối số cho nó theo đúng thứ tự đã khai báo (firstname -... Continue Reading →
Đối với những người quen thuộc với các ngôn ngữ như Java hay C#, JavaScript cung cấp một pattern gọi là pseudoclassical pattern (lớp giả) để tạo một cảm giác quen thuộc với kiểu thừa kế theo lớp (classical inheritance).... Continue Reading →
Các hàm có thể dùng các đối tượng hay mảng để ghi lại kết quả của các thao tác trước đó, nhờ thế tránh được những việc lặp lại không cần thiết. Cách thức này gọi là memoization. Ví dụ... Continue Reading →
Mỗi hàm đều có một danh sách các tham số có thể là danh sách rỗng hay chứa rất nhiều tham số. Với những hàm chứa nhiều tham số trong danh sách tham số thì việc gọi hàm và chuyển... Continue Reading →
Cascade hay chaining methods là khả năng cho phép gọi nhiều phương thức trong cùng một đối tượng trong cùng một lệnh và các phương thức cách nhau bởi dấu chấm như cú pháp sau: Điều kiện để dùng cascade... Continue Reading →
Một module là một hàm (function) hay đối tượng (object) thể hiện như một giao diện (interface) cho phép truy cập đến các chức năng cơ bản và ẩn giấu những thông tin quan trọng, phức tạp hay riêng tư... Continue Reading →
Hàm callback là hàm được gọi bởi một hàm khác như là một tham số. Hàm callback thực thi khi một điều kiện hay một sự kiện gì đó xảy ra. Khái niệm callback gắn liền với khái niệm không... Continue Reading →
Xem xét ví dụ sau: Thực thi đoạn mã trên. Bây giờ chúng sẽ viết lại ví dụ trên như sau: Thực thi đoạn mã trên. Kết quả đoạn mã trên vẫn là 3, nhưng có một vài khác biệt.... Continue Reading →
Scope trong ngôn ngữ lập trình là một khái niệm quy định phạm vi hợp lệ và thời gian tồn tại của các biến và tham số. Đây là một khái niệm quan trọng giúp người lập trình quản lý... Continue Reading →
Hàm đệ quy là hàm gọi chính bản thân nó. Hàm gọi đệ quy là một công cụ mạnh trong lập trình khi giải quyết những vần đề lớn; với vấn đề lớn, một cách giải quyết là chia nhỏ... Continue Reading →
Chúng ta có thể thêm một phương thức đến Object.prototype làm cho phương thức này hợp lệ với tất cả các đối tượng, ví dụ: Thực thi đoạn mã trên. Vì hàm cũng là đối tượng nên chúng ta có... Continue Reading →
JavaScript cung cấp một cơ chế để xử lí các ngoại lệ xuất hiện trong chương trình. Khi phát hiện ngoại lệ, lệnh throw sẽ phát sinh một đối tượng ngoại lệ với kiểu ngoại lệ được gán cho thuộc... Continue Reading →
Khi lệnh return được thực thi, hàm sẽ trả về giá trị ngay lập tức mà không cần thực hiện lệnh đang thực thi hiện tại. Hàm luôn luôn trả về một giá trị thông qua return. Nếu giá trị... Continue Reading →
JavaScript cung cấp một đối tượng tên arguments giúp các hàm khi gọi với một mảng các đối số (arguments). Đối tượng này được dùng khi không biết trước số tham số của hàm. Đối tượng arguments có thuộc tính... Continue Reading →
Hàm có thể được gọi bởi: Các sự kiện (như click khi nhấn một button) Một lệnh hay khối lệnh JavaScript Tự động Lưu ý trong tiếng Anh, có một vài từ dùng cho việc gọi hàm như call a... Continue Reading →
Cấu trúc một hàm trong JS như sau: Cấu trúc trên gồm 4 phần: Từ khoá function tên hàm (có thể có hoặc không) và danh sách các tham số (chứa 0 hay nhiều tham số cách nhau bởi dấu... Continue Reading →
Trong JavaScript, hàm là đối tượng. Cũng như các objects liên kết đến Object.prototype, các functions liên kết đến Function.prototype. Vì hàm là đối tượng nên nó có thể được dùng giống như các giá trị khác như được lưu... Continue Reading →
Những ai lập trình web đều không thể không sử dụng hai ngôn ngữ phổ biến hiện nay là C# và JavaScript. Trong một ứng dụng lớn, sự chuyển đổi các đoạn mã từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ... Continue Reading →
Những ai học và làm việc trong lĩnh vực thiết kế và lập trình web đều không thể không biết ngôn ngữ JavaSript. Ra đời từ năm 1995, JavaScript đã được phổ biến rộng rãi trên nhiều websites, tài liệu từ... Continue Reading →
Cách để bảo vệ website của bạn chống lại các cuộc tấn công SQL Injection. (Nguồn Sitepoint)
Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ, nhất là trong lĩnh vực phát triển web, bắt buộc những người học hay làm trong lĩnh vực phát triển web phải luôn đối diện với câu hỏi: thay đổi hay... Continue Reading →