Những ngày cuối năm dương lịch bên cạnh sự bận rộn thường nhật (ví dụ cố gắng tìm mọi cách giải ngân một quỹ nào đó) là những chuyển biến về thời tiết và suy nghĩ của mỗi cá nhân.... Continue Reading →
Đây là cuốn sách khác mà tôi đọc nói về việc tận dụng không gian mạng (Internet và những dịch vụ) để thể hiện bản thân sao cho thú vị. Cuốn đầu tiên là Phớt lờ tất cả & bơ... Continue Reading →
Tôi đã đề cập đến Chủ nghĩa Khắc Kỷ trong phần review các cuốn sách mà mình đã đọc như Suy tưởng, Nghệ thuật sống và CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ – Phong cách sống bản lĩnh và bình thản và... Continue Reading →
Ai cũng có những ước mơ nhưng vì nhiều lý do đã không thể thực hiện được như trong bài phát biểu hài hước và cũng thẳng thừng của Larry Smith https://youtu.be/iKHTawgyKWQ Có những người kiên trì theo đuổi đam... Continue Reading →
Tôi là một fan của Dan Brown nhưng đây là quyển sách thứ hai mà tôi đọc. Quyển đầu tiên là bản tiếng Việt có tiêu đề Điểm dối lừa. Nguyên nhân là vì hầu hết các tác phẩm nổi... Continue Reading →
Cuộc sống ngây thơ, vui vẻ của cô bé 13 tuổi đột nhiên thay đổi khi đất nước Hà Lan bị xâm lược bởi Đức quốc xã và người Do Thái bị truy lùng gắt gao. Gia đình Anne gồm... Continue Reading →
Người Mỹ hiện sống ra sao? Nước Mỹ bây giờ thực sự là như thế nào? Đây là những câu hỏi mà nhà văn đoạt giải Nobel của Mỹ John Steinbeck tự hỏi mình ở tuổi 58. Để trả lời... Continue Reading →
Oscar Wilde, tên đầy đủ là Oscar Fingal O'Flahertie Wills Wilde, là một nhà văn nổi tiếng người Ireland. Ông sinh ngày 16 tháng 10 năm 1854 tại thành phố Dublin thuộc Ireland, và mất ngày 30 tháng 11 năm... Continue Reading →
Các triết lý về cuộc sống có hai thành phần: Chúng cho ta biết những thứ gì trong cuộc sống là đáng hay chẳng đáng theo đuổi, và chúng chỉ cho chúng ta biết cách đạt được những điều đáng... Continue Reading →
Cuốn sách là cuộc đối thoại giữa hai cuộc đời, một của nhà vật lý thiên văn sinh ra đã là phật tử, người mong muốn đem những hiểu biết khoa học của bản thân đối chiếu với những nguồn... Continue Reading →
Sự khác biệt giữa điều một ai đó gợi ý cho bạn và điều họ làm cho chính họ không phải lúc nào cũng là điều xấu. Nó chỉ nhấn mạnh rằng khi đối mặt với những vấn đề phức... Continue Reading →
Sống thế nào là "ý nghĩa", là "chất" là một câu hỏi không dễ trả lời. Rất nhiều nhà tư tưởng, triết gia vĩ đại đã đưa ra các quan điểm của mình nhưng liệu rằng đã đầy đủ, đã... Continue Reading →
Sự tiến bộ của y học hiện đại đã giúp con người kéo dài tuổi thọ, chữa được những căn bệnh mà trước đây được xem là hết thuốc chữa. Tuy nhiên, sống lâu hơn thì con người liệu có... Continue Reading →
Những ghi chép này – bất kể chúng dựa trên trải nghiệm thực tế nhiều hay ít – là một nỗ lực nhằm vượt thắng căn bệnh tràn lan của thời đại, không phải qua tránh né vòng vo hay... Continue Reading →
Đây là bản dịch tác phẩm thứ 4 của Murakami mà tôi được đọc ( trước đó là Rừng Na Uy, TAZAKI TSUKURU không màu và những năm tháng hành hương và Tôi nói gì khi nói về chạy bộ).... Continue Reading →
Ông bà ta thường nói ăn được ngủ được là tiên để nhấn mạnh tầm quan trọng bậc nhất của việc ăn uống và giấc ngủ. Khoa học hiện đại nhấn mạnh việc mỗi người trưởng thành phải ngủ ít... Continue Reading →
Tuổi trẻ thường quan tâm tình yêu, công danh, sự nghiệp, tiền tài, nhưng khi chúng ta đến cái tuổi "thất thập cổ lai hy" thì điều gì chúng ta quan tâm nhất? Có lẽ sẽ là ý nghĩa cuộc... Continue Reading →
Cách đây không lâu tôi có đọc tác phẩm Suy tưởng của Marcus Aurelius Antoninus – hoàng đế La Mã kiêm triết gia trường phái Khắc kỷ và giờ đây trong tay tôi là một cuốn sách khác (tất nhiên... Continue Reading →
The 4-hour work week hay theo tiêu đề bản tiếng Việt là Tuần làm việc 4 giờ như một lời thách thức quan điểm cho rằng, để thành công chúng ta cần làm việc từ 50 – 60 giờ mỗi... Continue Reading →
Đối tượng độc giả của các cuốn sách phổ biến một bộ môn khoa học nào đó là những người không được đào tạo chuyên sâu về ngành khoa học đó. Bản thân tác giả (và ngay cả người dịch)... Continue Reading →
Xã hội nào muốn vận hành tốt thì các thành viên phải học được kiểu tính cách khiến họ muốn hành xử theo cách họ phải hành xử với tư cách là thành viên của xã hội hay của một... Continue Reading →
Địa vị, trong nghĩa hẹp, từ này chỉ chỗ đứng về pháp lý hoặc nghề nghiệp của một người trong một nhóm. Trong nghĩa rộng hơn, từ này chỉ giá trị và tầm quan trọng của một người trong mắt... Continue Reading →
Tác phẩm được viết ra bởi một nhà tâm lý học lâm sàng, nhưng, cuốn sách không chỉ là kiến thức chuyên môn về tâm lý. 12 quy luật là cuộc sống của chính tác giả. Một cách nhìn mới... Continue Reading →
Nếu bạn đã từng mê mẩn với cuộc phiêu lưu triết học của cô bé Sophie trong tác phẩm Thế giới của Sophie thì đây là một tác phẩm thú vị không kém. Về mặt cá nhân, tôi xem cuốn... Continue Reading →
Ngày nay, trong thời đại "ngập lụt thông tin", nhiều người nghĩ rằng việc tìm hiểu về một nhân vật như Leonardo Da Vinci là quá dễ dàng, nhưng quá nhiều thông tin cũng chưa chắc mang lại nhiều lợi... Continue Reading →
Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống Đúng như tiêu đề, cuốn sách đề cập đến hai nhân vật Abel và William, một người sinh ra từ đáy (Abel) và một... Continue Reading →
Muốn học tập hiệu quả hay tạo ra một sản phẩm chất lượng đòi hỏi chúng ta phải tập trung cao độ (intense focus). Điều này nghe có vẻ bình thường nhưng trong thời đại khi mà xung quanh môi... Continue Reading →
3 kỷ nguyên toàn cầu hóa Vào thời điểm cuốn sách này ra đời và theo nhận định của tác giả, thế giới đã trải qua 3 kỷ nguyên toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa 1.0: Kỷ nguyên thứ nhất... Continue Reading →
Một cuốn sách mỏng nhưng các trích dẫn lại dựa trên nguồn tư liệu văn học và triết học đồ sộ của các nhà tư tưởng, tác giả vĩ đại như Lev Tolstoy, Saint-Exupery, Jane Austen, Ludwid Wittgenstein, Lewis Carrol,... Continue Reading →
Tôi chọn mua và đọc cuốn sách này đơn giản vì tác giả là Paulo Coelho - tác giả tác phẩm kinh điển Nhà Giả Kim. Paulo Coelho là một trong số những nhà văn hiếm hoi biết cách khai... Continue Reading →
Câu chuyện truyền cảm hứng của chàng thanh niên sau khi rời khỏi trường học muốn làm những điều có ý nghĩa cho bản thân sau thời gian sống nhàm chán, tách biệt với xã hội (theo lời anh ấy... Continue Reading →
Fukuzawa Yukichi đã xuất phát từ một tiền đề cơ bản rằng: "Ai đó đã nói trời không sinh ra người này hơn hoặc kém người kia. Điều ấy có nghĩa là người ta do trời sinh ra tất cả... Continue Reading →
Thách thức Con người thống trị thế giới nhờ khả năng phát minh ra công cụ nhưng việc sử dụng các công cụ đó một cách thông thái thì là một câu chuyện khác. Những thành tựu vĩ đại đồng... Continue Reading →
Khoa học tiến bộ như thế nào? Khoa học có tính thống nhất không? Phải chăng chúng ta đang sống trong thời đại phát triển rực rỡ của khoa học? Khoa học rồi có cáo chung không? Công nghệ liệu... Continue Reading →
Những ngày tết âm lịch gần kề, có rất nhiều thứ mà ai cũng quan tâm như thưởng tết bao nhiêu, dọn dẹp nhà cửa thế nào (có thể đọc cuốn Lối sống tối giản của người Nhật), phải uống... Continue Reading →
Đôi lời Tôi là một “fan cứng” của Nguyễn Tường Bách kể từ sau khi đọc cuốn Đạo của Vật lý, là bản dịch tiếng Việt cuốn The Tao of Physics của Fritjof Capra. Không những dịch thuật, Nguyễn Tường... Continue Reading →
Một con én chỉ biết đưa thoi, mùa xuân có đến hay không, én không đặt vấn đề. (GS Cao Huy Thuần) Câu nói đó phản ánh một cách chính xác về công việc thầm lặng nhưng rất ý nghĩa,... Continue Reading →
Cuốn sách đề cập đến những điều tưởng như nhỏ nhặt, không có ý nghĩa nhưng nếu được tích lũy theo thời gian đến một điểm đặc biệt – điểm bùng phát – và khi hội đủ điều kiện có... Continue Reading →
Trong thời đại bùng nổ dữ liệu và thông tin ngày nay, để hoàn thành công việc chuyên môn, chúng ta đã được đào tạo dài hơn, được chuyên môn hóa hơn và được hỗ trợ bởi nhiều công nghệ... Continue Reading →
Trước đây, khi đọc “Rừng Na Uy” của Murakami, tôi cảm thấy đây là một tác phẩm “nguy hiểm”. Và giờ đây, khi đọc “Alexis Zorba – Con người hoan lạc” của tác giả Nikos Kazantzaki, một lần nữa tôi... Continue Reading →
Tư duy như một kẻ lập dị tức là tư duy không dựa trên các suy đoán hay linh cảm mà dựa trên các thí nghiệm và số liệu để hiểu cách thức các sự vật, hiện tượng vận hành... Continue Reading →
"Hãy đánh giá một người đàn ông dựa trên cách anh ta đặt câu hỏi, chứ không phải cách anh ta trả lời" là câu nói nổi tiếng của triết gia Pháp Voltaire. Tuy nhiên, có một người đã chán... Continue Reading →
Đây là cuốn sách thứ hai của Richard Feynman mà tôi đọc sau khi bị cuốn hút bởi cuốn đầu tiên “Ý nghĩa mọi thứ trên đời”. Và cuốn sách này, giống cuốn đầu tiên, đã không làm tôi thất... Continue Reading →
Giấc mơ Mỹ và “Đại gia Gatsby” Nhà văn Francis Scott Key Fitzgerald (1896 - 1940) được xem là một trong những tác giả văn học lớn nhất thế kỷ 20, thành viên của “Thế hệ Lạc loài” (Lost Generation).... Continue Reading →
Khái niệm quan trọng nhất của cuốn sách là Mindset. Mindset chẳng qua là 1 tập hợp các niềm tin tồn tại trong đầu óc chúng ta. Các niềm tin này có thể là tích cực hay tiêu cực về... Continue Reading →
Cải cách, đổi mới, sáng tạo Cải cách – đổi mới – sáng tạo cùng có nghĩa chung là phương pháp làm việc mới đem lại sự thay đổi tích cực. Nó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Chuyên... Continue Reading →
Marcus Aurelius Antoninus Marcus Aurelius Antoninus (121 -180): Hoàng đế La Mã từ năm 161 – 180, là người cuối cùng trong năm vị vua hiền của đế quốc La Mã. Cuốn Suy tưởng của ông được coi là một... Continue Reading →
Dấu hiệu thay đổi Mở đầu cuốn sách, tác giả Nicholas Carr đã có những trăn trở: Vào khoảng năm 2007, một ý nghĩ nghi ngờ vào thiên đàng thông tin của tôi. Tôi bắt đầu nhận ra mạng internet... Continue Reading →
Chiến tranh, bên cạnh nghĩa đen mà ai cũng biết, hàm ý về những xung đột hiếu chiến trong cuộc sống hàng ngày mà chúng ta không thể làm ngơ hay kiềm chế được. Điều chúng ta cần không phải... Continue Reading →
Tôi là ai? Nếu bạn đã từng say mê với cuốn tiểu thuyết lịch sử triết học phương Tây “Thế giới của Sophie” thì cuốn sách Tôi là ai - và nếu vậy thì bao nhiêu? là một nhập môn... Continue Reading →
Quá trình tự nhận thức Việc tự nhận thức giống như một củ hành có nhiều lớp bên trong. Lớp vỏ đầu tiên của củ hành tự nhận thức là sự hiểu biết đơn giản về cảm xúc của một... Continue Reading →
Giới thiệu Trong khoảng hơn một thập kỷ tính từ đầu những năm 1970, mạng và máy vi tính cá nhân phát triển độc lập với nhau. Đến cuối thập kỷ 80, chúng mới bắt đầu xích lại gần nhau... Continue Reading →
Câu chuyện lịch sử Cuốn sách là câu chuyện về lịch sử loài người, được kể lại một cách hấp dẫn và lôi cuốn bởi nhà nghiên cứu lịch sử Yuval Noah Harari, và bản tiếng Việt được dịch một... Continue Reading →
Một cuốn sách mỏng (hơn 150 trang) với tham vọng đi tìm ý nghĩa mọi thứ trên đời. Tác giả cuốn sách, Richard Feynman, là một thiên tài Vật lý kiệt xuất của thế kỷ 20. Ông nổi tiếng không... Continue Reading →
Tôi quyết định đọc cuốn sách này khi nghe tin Paul Allen – đồng sáng lập Microsoft – qua đời vào ngày 15/10/2018. Nếu là người sử dụng máy tính thì không ai không biết đến Microsoft với các sản... Continue Reading →
Công việc của bất kỳ ai trong đời cũng bao gồm làm người, làm dân và làm việc. Lựa chọn của mỗi người trong từng công việc đó sẽ làm nên cuộc đời họ. Bởi lẽ, con người thì khác... Continue Reading →
Công ty nghìn tỷ Apple chính thức trở thành công ty Mỹ đầu tiên có giá trị nghìn tỷ USD vào đầu tháng 8/2018. Bí quyết do đâu? CEO Tim Cook đã tuyên bố trong một hội nghị sau khi... Continue Reading →
Cuốn sách là lời giải đáp khoa học về các câu hỏi (mang tính triết học): “Con người là gì?”, “Chúng ta tồn tại vì cái gì?”, hay “Cuộc sống có ý nghĩa gì không?” Về cuốn sách (lời tựa... Continue Reading →
Benjamin Franklin là một trong những người lập quốc nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt... Continue Reading →
Mở đầu Tôi biết đến cuốn sách này qua reading list của Bill Gates. Khi hơi thở hóa thinh không (tên gốc: When Breath Becomes Air ) là cuốn tự truyện của Paul Kalanithi – tiến sỹ chuyên ngành phẫu... Continue Reading →
Chúng ta biết đến Ấn Độ như là quốc gia có dân số đông thứ hai thế giới sau Trung Quốc, có nền điện ảnh Bollywood với phong cách rất đặc trưng, và là quốc gia có nền công nghiệp... Continue Reading →
Một tiểu thuyết Không giống như một cuốn giáo trình triết học khô khan với những thuật ngữ, khái niệm khó nuốt – nỗi ám ảnh của những sinh viên, đây là một cuốn tiểu thuyết viết về lịch sử... Continue Reading →
Lời nói đầu Trong những năm tháng cuối đời của Einstein, có lần Sở Giáo dục Tiểu bang New York đã hỏi ông rằng các trường học nên chú trọng điều gì. Ông trả lời: “Khi dạy sử, nên bàn... Continue Reading →
Cuốn sách kể lại khoảng thời gian 2 năm từ lúc tác giả Phan Việt ở Châu ÂU về nhà bên bờ Đông nước Mỹ, rồi chuyển từ bờ Đông trở lại Chicago, chia tay chồng, tốt nghiệp chương trình... Continue Reading →
Các lực lượng phi lý trí (được đề cập trong sách): Tính tương đối: chúng ta luôn nhìn nhận những thứ xung quanh trong mối tương quan (hay so sánh) với các sự vật khác. Sự so sánh giúp chúng... Continue Reading →
Cuốn sách mô tả cách loại bỏ đồ đạc và sắp xếp không gian sống phù hợp. Tác giả Sasaki Fumio trình bày 55 quy tắc và 15 quy tắc bổ sung để chúng ta có thể vứt bỏ đồ... Continue Reading →
Đây là một trong những cuốn sách truyền cảm hứng hay nhất mà tôi từng đọc (bên cạnh cuốn Nhà Giả Kim của Paulo Coelho). Với cuốn sách này, chúng ta cũng bước đầu làm quen với Triết học phương... Continue Reading →
Đây là cuốn sách kinh điển – tức là có giá trị vượt thời gian và chúng ta phải đọc đi đọc lại nhiều lần. Có rất nhiều ý tưởng thú vị từ cuốn sách mà mỗi người đọc sẽ... Continue Reading →
Cuốn sách là cuộc hành trình đi tìm ý nghĩa hay định nghĩa Phẩm Chất (Quality) của nhân vật tên là Phaedrus. Phẩm chất (quality) là gì? Câu hỏi này đã khiến Phaedrus phải tìm đến triết học (phương Tây)... Continue Reading →
Sống ra sao nếu như ngày mai ta không còn nữa Là giáo sư Công nghệ thông tin của một trường đại học danh tiếng, có một người vợ đáng yêu và là cha của ba đứa trẻ, nhiều công... Continue Reading →
Thời đại dữ liệu lớn Là khả năng của xã hội khai thác thông tin theo những cách thức mới để đưa ra những kiến thức hữu ích hay những sản phẩm và dịch vụ có giá trị. Dữ liệu... Continue Reading →
Henry David Thoreau là ai? Nguồn Internet Có người nói rằng, một cuộc đời ý nghĩa được đo bằng chất lượng sống thay vì số năm sống – điều này rất chính xác với cuộc đời của Henry David Thoreau.... Continue Reading →
Đây là quyển sách thứ hai của Stephen Hawking – quyển đầu là Lược sử thời gian. Khi đọc cuốn sách này thì bộ phim bom tấn Fast and Furious 8 cũng đang làm mưa làm gió tại các rạp... Continue Reading →
Các chuyên gia khảo cổ chỉ trong một tích tắc (2 giây) đã có thể cảm nhận một bức tượng cổ giá hàng triệu đô la là giả; chỉ cần nhìn cách một đôi vợ chồng nói chuyện ra sao... Continue Reading →
Những tên trùm phát xít, trước toà án quốc tế, đã trả lời rằng, việc giết hàng loạt người Do Thái không phải do chủ ý của bọn chúng mà là tuân theo lệnh cấp trên; trong cuốn tiểu thuyết... Continue Reading →
Những năm 60, 70 là những năm mà Người Nhật đã phải trải qua một cuộc sống đầy xung đột, căng thẳng giữa một bên là những giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc, và một bên là ”phong... Continue Reading →
Steve Jobs, đồng sáng lập Apple, không những được biết đến là nhà cải cách công nghệ thiên tài mà ông còn nổi tiếng bởi khả năng thuyết trình gây mê hoặc người khác. Có thể nói, những thành công... Continue Reading →
Chúng ta ai cũng đã từng nghe qua bộ môn Lịch sử (History) và đều đã từng học các môn như lịch sử Việt Nam hay lịch sử Thế giới – ít nhất là khi học phổ thông, nhưng môn... Continue Reading →
Bất kỳ ai, những người đam mê đọc sách, đều hi vọng cuốn sách mình đọc có chất lượng cả về nội dung lẫn hình thức. Đọc sách là một cách mở mang trí tuệ, kết nối tri thức nhân... Continue Reading →
Nếu là một người ít đọc sách nhưng thích xem phim trinh thám, kinh dị viễn tưởng thì không ai là không biết tiểu thuyết gia Dan Brown với loạt tác phẩm bom tấn do Tom Hank thủ vai chính... Continue Reading →
Google là công cụ tìm kiếm các tài nguyên trên Internet hiệu quả nhất kể từ khi nó ra đời. Tìm hiểu thông tin về Google như thuật toán tìm kiếm kì diệu, những nhà sáng lập, văn hoá công... Continue Reading →
Tôi đã từng nghe qua về Mahatma Gandhi, một nhân cách lớn, một vĩ nhân người Ấn Độ, người đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập thông qua con đường Bất bạo động. Thông tin về... Continue Reading →
Giới thiệu Đa phần chúng ta ai cũng nghe, cũng học Marx và Chủ nghĩa Marx. Các tác phẩm của Marx, về Marx vô cùng phong phú, đa dạng và cũng rất “khó nuốt” như Hệ tư tưởng Đức, Karl... Continue Reading →
Haruki Murakami là một tiểu thuyết gia nổi tiếng người Nhật – được đề cử giải Nobel Văn học năm 2016 (cuối cùng giải này thuộc về nhạc sỹ, ca sỹ Bob Dylan)– với các tác phẩm nổi tiếng như... Continue Reading →
Tôi đã biết tới Murakami cách đây 1 năm, kể từ cái lần đọc “Rừng Na Uy”. Thú thật rằng, tôi đọc cuốn tiểu thuyết này vì tò mò, vì độ nổi tiếng của nó, hơn là tự mình cảm... Continue Reading →
Học giả Bùi Văn Nam Sơn được biết đến với các bản dịch và chú giải công phu các danh tác triết học của Kant như Phê phán lý tính thuần tuý, Phê phán năng lực phán đoán, Phê phán... Continue Reading →
Trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, đồng tiền đóng một vai trò to lớn. Chúng ta làm việc “như điên” cũng chỉ vì để kiếm thật nhiều tiền, để được tự do tài chính. Mọi sự quan... Continue Reading →
Sự dịch chuyển thời đại Theo tác giả cuốn sách, Daniel H. Pink, chúng ta đang chuyển từ nền kinh tế - xã hội dựa trên khả năng tư duy logic, tuyến tính, máy móc của Thời đại Thông tin... Continue Reading →
Chúng ta cho rằng vật thể là một sự vật và không gian là một sự vật khác, hoặc chẳng là gì hết. Sai lầm ngay từ đầu là xem vật thể và không gian như hai vật khác biệt,... Continue Reading →
Bạn đã bao giờ cảm thấy quá tải? Bạn đã bao giờ thấy mình chỉ tập trung vào những việc nhỏ nhặt? Bạn đã bao giờ thấy mình luôn bận rộn nhưng lại không đạt được hiệu quả? Nếu câu... Continue Reading →
Khi tôi nói 'Bơ đi mà sống' thì không có nghĩa là bơ tất cả mọi người, mọi lúc, và mãi mãi. Không, ý kiến phản biện của mọi người đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đương nhiên rồi.... Continue Reading →
Chúng ta sống ngày này qua ngày khác cùng những nỗi bận tâm: không tiền, không tình, thiếu thốn vật chất và tinh thần, lo lắng, sợ thất bại và áp lực phải hành xử theo chuẩn mực… Nỗi bận... Continue Reading →
Cuốn sách thể hiện quan điểm đoạn tuyệt hẳn với lối chia cắt con người thành nhiều mảnh, quy giản con người thành một chiều khiến cho thực thể con người bị tước bỏ đồng thời cả bản sắc sinh... Continue Reading →
Ai cũng nghĩ rằng thế kỉ 20 sẽ là thế kỉ của sự chắc chắn và xác định, nhưng trớ trêu thay, nó lại kết thúc trong bất định, mơ hồ và hoài nghi. Cuốn sách này gồm những câu... Continue Reading →
Một cuốn sách tuyệt vời dành cho những ai yêu lập trình máy tính, khoa học máy tính. Cuốn sách là cẩm nang cho những người muốn đi chuyên sâu về lập trình máy tính, nhưng cũng dành cho những... Continue Reading →
Một cuốn sách cực kì thú vị! Vì sao? Vì hai lẽ:Thứ nhất, tác giả cuốn sách, Stephen Hawking, là một người cực kì thú vị! Là một tài năng Vật Lý kiệt xuất, một người dũng cảm chống lại... Continue Reading →