Giới thiệu Là layout mặc định kể từ Android Studio 3.0, ConstraintLayout giúp cho việc thiết kế các layouts phức tạp trở nên đơn giản hơn bằng cách cho phép các views kết nối với nhau thông qua các ràng... Continue Reading →
Giao diện tĩnh (static UI) và giao diện động (dynamic UI) Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tạo giao diện người dùng với công cụ trực quan (Design) và mã XML (Text). Trong thực tế, chúng ta... Continue Reading →
Thiết kế cho các thiết bị khác nhau Giao diện người dùng (user interfaces - UI) của các ứng dụng Android phải được thiết kế sao cho tương thích với với các thiết bị di động như điện thoại thông... Continue Reading →
Trang (pages) Trong các bài trước chúng ta đã làm quen với layout và các điều khiển (controls hay views) trong Xamarin.Forms, tuy nhiên, chúng ta vẫn chỉ làm việc trên một giao diện duy nhất. Trong thực tế, các... Continue Reading →
Quản lý ứng dụng và tài nguyên Hệ điều hành sẽ giám sát một ứng dụng Android đang chạy như một tiến trình độc lập. Nếu hệ thống xác định các tài nguyên trên thiết bị đạt đến dung lượng... Continue Reading →
Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về kiến trúc của Android và trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần cấu thành nên một ứng dụng Android cũng như tìm hiểu cơ chế kết hợp... Continue Reading →
Giới thiệu Các điều khiển (controls) trong Xamarin.Forms thường được gọi bằng một tên khác phổ biến hơn là các views. Các điều khiển là các đối tượng trong giao diện người dùng (UI) như labels, buttons, entries, v.v. và... Continue Reading →
Để lập trình Android hiệu quả, bên cạnh nắm vững kiến thức về ngôn ngữ lập trình, về môi trường Android Studio, chúng ta cần nắm kiến thức tổng quát về kiến trúc của Android. Android Software Stack Android được... Continue Reading →
Code Completion Android Studio 3.X cung cấp tính năng Code Completion giúp người lập trình tiết kiệm nhiều thời gian, công sức. Hình dưới đây minh họa tính năng Code Completion: Để ý rằng, khi chúng ta gõ vài chữ... Continue Reading →
Giới thiệu Như chúng ta đã biết trong bài trước, các thành phần trên một giao diện người dùng (UI – User Interface), như các điều khiển (controls), muốn hiển thị đến người dùng thì cần phải được chứa trong... Continue Reading →
Trong bài viết trước, chúng ta đã cùng tạo ra ứng dụng Android đầu tiên trong môi trường Android Studio 3.X (tức là Android Studio 3.0 trở lên). Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về... Continue Reading →
XAML là gì? Trong bài trước chúng ta đã biết, Xamarin.Forms là một thư viện cho phép các nhà phát triển có thể tạo ra các giao diện người dùng (User Interface) có thể được chia sẻ một cách dễ... Continue Reading →
Môi trường Tải và cài đặt Android Studio Để kiểm tra các ứng dụng Android chúng ta có thể cài đặt và sử dụng máy ảo AVD (Android Virtual Device) có sẵn trong Android Studio hay cài đặt máy ảo... Continue Reading →
Xamarin.Forms là gì? Xamarin.Forms là một thư viện cho phép các nhà phát triển có thể tạo ra các giao diện người dùng (User Interface) có thể được chia sẻ một cách dễ dàng giữa các hệ điều hành (cross-platform)... Continue Reading →
Người hùng của tôi, Bill Gates, đã có một món quà đầy ý nghĩa đến các sinh viên sắp tốt nghiệp tại các trường cao đẳng, đại học ở Mỹ, cuốn sách best seller Factfulness của Hans Rosling. Với Factfulness,... Continue Reading →
Avengers:cuộc chiến vô cực đã đến đúng như kỳ vọng của một bộ phim bom tấn - mãn nhãn và đậm tính giải trí. Kết thúc bộ phim, gây hụt hẫng cho nhiều người, là hình ảnh ác nhân Thanos... Continue Reading →
Sau khi cài đặt thành công Anaconda, chúng ta bắt đầu viết vài dòng mã Python. Dòng mã sau đây dùng để viết lệnh xuất dòng chữ Hello Word trong Python 3.6.4: Cách thực hiện: Mở Anaconda prompt và gõ... Continue Reading →
Tải Anaconda Cài đặt Anaconda (ví dụ vị trí cài đặt là D:\soft\Anaconda_Python_Install) Thiết lập biến môi trường: Vào System Properties > Environment Variables Tại ô System variables chọn Path và nhấn nút Edit Trong cửa sổ Edit environment variables nhấn... Continue Reading →
Đã là con người thì ai cũng phải chết Stephen Hawking là con người Nên Stephen Hawking phải chết Stephen Hawking, thiên tài vật lý, vừa ra đi ở tuổi 76. Ông đã chính thức gia nhập ngôi đền của... Continue Reading →
Điều kỳ diệu (wonder) Khởi đầu năm mới ai cũng hi vọng mình sẽ có một năm đầy ắp những điều kỳ diệu cho bản thân và những người mà ta yêu mến. Lúc rảnh rỗi là tôi thích xem... Continue Reading →
Machine Learning đang là một trong những lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng sôi động nhất hiện nay. Tôi rất thích Machine Learning và muốn đầu tư một cách nghiêm túc trong năm 2018. Nhưng bắt đầu như thế... Continue Reading →
Năm 2018 với đầy ắp những mục tiêu và dự định. Thói quen hàng ngày, mặc dù rất nhỏ bé, nhưng là yếu tố quan trọng nhất giúp chúng ta đạt được những mục tiêu ngắn hạn cũng như dài... Continue Reading →
Đọc sách là một trong những cách cập nhật kiến thức hiệu quả nhất trong thời đại ngày nay. Đây là những cuốn sách tôi sẽ đọc trong năm 2018 - mặc dù đã biết từ lâu nhưng chưa thật... Continue Reading →
Kết thúc năm 2017 với đầy ắp những trải nghiệm thú vị. Bài học, trải nghiệm trong năm 2017 sẽ góp phần định hình cách sống trong năm 2018. LUÔN LÀ CHÍNH MÌNH Điều khó khăn nhất mà tôi đã... Continue Reading →
Sống trong thời đại thông tin thay đổi chóng mặt như hiện nay, nhu cầu làm mới bản thân của mỗi người là tất yếu. Một trong những cách hiệu quả nhất là đọc sách hay và theo dõi blog... Continue Reading →
Học jQuery vừa cập nhật thêm các nội dung 4, 5, 6, 7, 8 Xem chi tiết >
Nhập môn AJAX Công nghệ AJAX ra đời từ năm 2005, viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML, cho phép các trang web ở phía client trao đổi dữ liệu với server mà không làm gián đoạn giao diện người... Continue Reading →
Cốt lõi JavaScript đã được cập nhật thêm các phần 10, 11, 12, 13, 14, 15. Xem chi tiết >
Nhập môn AJAX Công nghệ AJAX ra đời từ năm 2005, viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML, cho phép các trang web ở phía client trao đổi dữ liệu với server mà không làm gián đoạn giao diện người... Continue Reading →
Từ lâu, MDN web docs là nguồn tài nguyên tham khảo hữu ích cho các chuyên gia cũng như những người đam mê phát triển công nghệ web mã nguồn mở. Mới đây, trong một nỗ lực thay đổi để... Continue Reading →
Giới thiệu .NET Framework cung cấp nhiều lớp và phương thức cho phép làm việc dễ dàng với các tập tin. Với các tập tin văn bản, lớp File chứa trong namespace System.IO được dùng phổ biến. Lớp File chứa... Continue Reading →
Tải Crystal Report Trong các phiên bản Visual Studio thường có kèm theo công cụ Crystal Report để tạo các báo cáo (report) cho ứng dụng. Tuy nhiên, kể từ Visual 2010 thì công cụ Crystal Report đã bị xoá.... Continue Reading →
Tải Crystal Report Trong các phiên bản Visual Studio thường có kèm theo công cụ Crystal Report để tạo các báo cáo (report) cho ứng dụng. Tuy nhiên, kể từ Visual 2010 thì công cụ Crystal Report đã bị xoá... Continue Reading →
Nên dạy và học ngôn ngữ lập trình nào đầu tiên luôn là và vấn đề gây nhiều quan tâm và tranh luận. Nhiều trường cao đẳng, đại học chọn ngôn ngữ C là ngôn ngữ nhập môn lập trình;... Continue Reading →
Thiền là một trong những cách thức làm cho cuộc sống mỗi người trở nên viên mãn hơn. Thiền không huyền bí mà chính là cuộc sống: thiền trong bắn cung, thiền trong chạy bộ, thiền trong bảo trì xe... Continue Reading →
Biến toàn cục Biến toàn cục được hỗ trợ trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Việc sử dụng biến toàn cục, vì là biến dùng chung, nếu không cẩn thận sẽ dẫn đến những kết quả không như mong đợi.... Continue Reading →
Bài viết này mô tả vài khía cạnh, vài khái niệm quan trọng cho những người bắt đầu học ngôn ngữ lập trình .NET như C#, VB, v.v. Có thể hình dung bài viết như một tấm bản đồ đơn giản... Continue Reading →
Google là cỗ máy tìm kiếm hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên, bạn nghĩ thế nào nếu có một công cụ chuyên tìm kiếm cú pháp ngôn ngữ lập trình (programming language syntax)? SyntaxDB, được phát triển bởi Anthony Nguyen,... Continue Reading →
Hiện tại tôi đang làm việc với SQL Server 2008 R2 và sử dụng hệ điều hành Windows 7. Mọi chuyện vẫn ổn cho tới 2 ngày gần đây, khi mở MS SQL Server Management Studio và đăng nhập thì... Continue Reading →
Học gì cho công việc sắp tới hay chuẩn bị kiến thức "nền tảng" nào cho một tương lai gần luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của những người học và quan tâm về lập trình máy tính.... Continue Reading →
Karl Marx nói rằng: "ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy"; thật thế, ngôn ngữ là công cụ diễn đạt tư duy hiệu quả nhất của loài người, và ngược lại, ngôn ngữ cũng quyết định cách chúng ta... Continue Reading →
HTML là ngôn ngữ nền tảng trong tất cả các trang web hiện nay. Nó chứa một tập hợp lớn các phần tử (elements) hay thẻ (tags) giúp người phát triển web có thể tạo cho mình những trang web... Continue Reading →
Khi bắt đầu một điều gì đó mới mẻ như một công việc mới, học một cái gì đó mới, một mối quan hệ mới,… chúng ta thường rất háo hức, đầy năng lượng. Nhưng theo thời gian, sự háo... Continue Reading →
Đọc sách là một trong những cách học hiệu quả nhất trong thời đại thông tin thay đổi chóng mặt như hiện nay. Dưới đây là những cuốn sách cần tham khảo cho những ai muốn học và làm việc... Continue Reading →
Nền công nghiệp máy tính thay đổi với tốc độ chóng mặt. Sinh viên học ngành công nghệ thông tin, nhất là lĩnh vực lập trình, đang phải đối mặt với nhiều câu hỏi "sống còn" như: Nên học một... Continue Reading →
Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ, nhất là trong lĩnh vực phát triển web, bắt buộc những người học hay làm trong lĩnh vực phát triển web phải luôn đối diện với câu hỏi: thay đổi hay... Continue Reading →
Trong thời đại ngày nay, các bậc cha mẹ thường rất bận rộn. Họ bận rộn vì nhiều thứ nhưng cũng vì bận quá (tôi không muốn nói là thỉnh thoảng họ quên mất bản thân mình) họ quên mất... Continue Reading →
Chúng ta ai cũng có ước mơ được đi du học tại các trường hàng đầu thế giới như Stanford hay MIT nhưng không phải ai cũng đủ trí tuệ và tài chính để thực hiện, hay nói cách khác,... Continue Reading →
1. Allice : là môi trường 3D do Carnegie Mellon phát triển, rất thu hút hiện nay. 2. Kodu : là môi trường lập trình được phát triển bởi Microsoft Research dành cho XBox 360 nhưng hiện nay cũng tương... Continue Reading →
Khi một người bạn hỏi mình nên chọn các ngôn ngữ lập trình nào để học và chúng khác nhau thế nào, Rob Underwood đã viết một bài trên blog của mình, tiêu đề Code Syntax Compared, để thể hiện cách tính... Continue Reading →