Các biến (Variables) Trong Phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về cách viết một ứng dụng Android sử dụng kỹ thuật data binding. Để dùng data binding chúng ta cần thực hiện một số thao tác cấu hình và... Continue Reading →
Thông thường, để làm việc với các điều khiển (views) trên giao diện Android chúng ta cần xác định thuộc tính id của các điều khiển này thông qua phương thức findViewById(). Với các ứng dụng lớn cách thức này... Continue Reading →
Tại sao là Kotlin? Ngôn ngữ Koltin đã được gã khổng lồ Google xem là ngôn ngữ ưu tiên trong việc phát triển ứng dụng Android (xem tại https://techcrunch.com/2019/05/07/kotlin-is-now-googles-preferred-language-for-android-app-development/?fbclid=IwAR23PjsMeG0lrnjyzDG1Y2i0YtAtOkKhXtuAPlxInsRaomO8TXUbSDGvFfc ). Có nhiều lý do để Google đưa ra quyết định... Continue Reading →
Làm quen với Git và GitHub Tải và cài Git Tạo tài khoản GitHub Học GitHub cơ bản Học Git cơ bản Kết nối đến tài khoản GitHub từ Android Studio Mở ứng dụng cần chia sẻ File > Settings... Continue Reading →
TextView dùng cho việc hiển thị thông tin. Nó tương đương với Label nếu chúng ta từng làm quen với lập trình trong Windows. TextView có thể được dùng theo 3 cách: Kéo từ mục Common (hay Text) của thanh... Continue Reading →
Giới thiệu Là layout mặc định kể từ Android Studio 3.0, ConstraintLayout giúp cho việc thiết kế các layouts phức tạp trở nên đơn giản hơn bằng cách cho phép các views kết nối với nhau thông qua các ràng... Continue Reading →
Giao diện tĩnh (static UI) và giao diện động (dynamic UI) Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tạo giao diện người dùng với công cụ trực quan (Design) và mã XML (Text). Trong thực tế, chúng ta... Continue Reading →
Thiết kế cho các thiết bị khác nhau Giao diện người dùng (user interfaces - UI) của các ứng dụng Android phải được thiết kế sao cho tương thích với với các thiết bị di động như điện thoại thông... Continue Reading →
Quản lý ứng dụng và tài nguyên Hệ điều hành sẽ giám sát một ứng dụng Android đang chạy như một tiến trình độc lập. Nếu hệ thống xác định các tài nguyên trên thiết bị đạt đến dung lượng... Continue Reading →
Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về kiến trúc của Android và trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần cấu thành nên một ứng dụng Android cũng như tìm hiểu cơ chế kết hợp... Continue Reading →
Để lập trình Android hiệu quả, bên cạnh nắm vững kiến thức về ngôn ngữ lập trình, về môi trường Android Studio, chúng ta cần nắm kiến thức tổng quát về kiến trúc của Android. Android Software Stack Android được... Continue Reading →
Code Completion Android Studio 3.X cung cấp tính năng Code Completion giúp người lập trình tiết kiệm nhiều thời gian, công sức. Hình dưới đây minh họa tính năng Code Completion: Để ý rằng, khi chúng ta gõ vài chữ... Continue Reading →
Trong bài viết trước, chúng ta đã cùng tạo ra ứng dụng Android đầu tiên trong môi trường Android Studio 3.X (tức là Android Studio 3.0 trở lên). Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về... Continue Reading →
Môi trường Tải và cài đặt Android Studio Để kiểm tra các ứng dụng Android chúng ta có thể cài đặt và sử dụng máy ảo AVD (Android Virtual Device) có sẵn trong Android Studio hay cài đặt máy ảo... Continue Reading →